The Best Salad Herbs

Cúc hoa vàng, Kim cúc, Hoàng cúc Chrysanthemum indicum
Chợ hoa Mytho sáng 29 tết Mậu Tý.

Được như hoa cúc, hoa quỳ
Thì anh cũng bõ một thì tìm hoa (Ca dao Việt Nam)

Tên khoa học
Chrysanthemum indicum

Tên Tiếng Việt
Cúc hoa vàng, Cúc vàng, Kim cúc, Hoàng cúc

Tác giả
L. – Linnaeus, Carl von ( 1707 – 1778 ) ABMPS, Thuỵ Điển

Họ
Cúc

Chi
CHRYSANTHEMUM

Công dụng
Chữa mụn nhọt sưng lở, Mắt đỏ sưng đau, Đau đầu chóng mặt, Phòng cảm lạnh, Cúm, Viêm não, Viêm mủ da, Viêm vú, Hoa mắt, Huyết áp cao, Viêm gan, Kiết lỵ, Trị đinh nhọt, Rắn cắn, Chấn thương bầm giập

Phân bố
Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam
Chrysanthemum indicum L. – Cúc hoa vàng, Cúc vàng, Kim cúc, Hoàng cúc.
Cây thảo sống hằng năm hay sống dai. Thân cứng cao tới 1m, phân cành ở ngọn. Lá mọc so le, có thùy sâu, mép có nhiều răng, không cuống.
Cụm hoa hình đầu, ở nách lá hay ở đỉnh cành, đường kính 1 – 1,5cm, cuống dài 2 – 5cm. Lá bắc xếp 3 – 4 hàng. Các hoa vòng ngoài hình lưỡi, xếp hai vòng; các hoa ở trong hình ống, màu vàng. Quả bế, có mào lông.
Loài của Ấn Độ, Trung Quốc, được nhập trồng làm cảnh lấy hoa ướp trà và làm thuốc.
Cây ưa khí hậu mát ( từ 100 – 350C ), độ ẩm trên 80% và ánh sáng vừa phải. Có nhiều giống trồng, phân làm hai loại đơn và kép; cũng có thứ có hoa to và nhỏ…
Ra hoa kết quả từ tháng 10 – 12 đến tháng 5 năm sau.
Thường được trồng làm cảnh, ra hoa vào dịp Tết Nguyên Đán.
Người ta cũng thường chọn thứ cúc vàng có hoa đầu nhỏ để pha trà cho thơm và ngâm rượu uống cho bổ.
Cụm hoa và cành lá được dùng làm thuốc. Ở Trung Quốc, người ta dùng chữa mụn nhọt sưng lở ( đinh sang ung thũng ), mắt đỏ sưng đau, đau đầu chóng mặt. Ta thường dùng trong các trường hợp: 1. Phòng cảm lạnh, cúm, viêm não; 2. Viêm mủ da, viêm vú; 3. Hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, huyết áp cao; 4. Đau mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt; 5. Viêm gan, kiết lỵ. Dùng ngoài trị đinh nhọt, rắn cắn, chấn thương bầm giập.
Ngày dùng 8 – 12g hoa hoặc 15 – 20g cành lá sắc uống. Dùng ngoài giã tươi đắp không kể liều lượng. Có thể hãm uống giải độc rượu.
Riêng hoa cúc vàng, từ xưa đã được các vị cao tuổi phương Đông, chọn là một hình tượng trong tứ quân tử: Mai, Lan, Cúc, Trúc; thú thưởng ngoạn hoa cúc được quý chuộng, tôn vinh.
Theo phong thổ xưa, khi thu đến, đông sang, các loài hoa khác đều tàn lụi, chỉ có cúc vàng đua nở, "khi cúc trổ hoa, các hoa khác không còn", nên cúc được tán tụng là "cúc ngạo ngàn sương", "cúc là hoa tài tuyệt hảo của mùa thu"…
Ngày nay, với kỹ thuật trồng cúc tân tiến, chúng ta được tận hưởng hương sắc cúc vàng quanh năm.
Thân cúc vàng chia nhiều nhánh. Hoa vươn nở ở đầu cành. Những cánh hoa xúm xít kết hợp hài hòa quanh đám nhụy li ti màu xanh non. Những cánh hoa nhỏ nhất ôm sát quanh nhụy có màu của nhụy pha thêm chút vàng. Nhiều cánh hoa tiếp theo từ nhỏ tới lớn dần, lần lượt vây quanh ở những vòng ngoài sắc vàng tươi thắm hơn. Đài hoa xanh có nhiều lớp cánh bao bọc giữ cho những cánh hoa khắng khít mãi bên nhau.
Những nụ nhỏ như nút áo sống động ở những đầu cành phía dưới vươn mình lên rất nhanh, cùng nhau khoe sắc hương. Hoa, nụ xum xuê vượt lên phía trên mà cúc vẫn khoe được những tán lá đẹp đặc biệt. Mỗi lá có đường viền uốn lượn rất mỹ thuật, chia nhiều thùy sâu, tạo dáng ba hoặc năm lá nhỏ, tụ lại với gân chính giữa.
Cúc vàng quý ở sắc hương, lại tươi đẹp rất bền lâu. Hơn nữa, dù khi hoa không còn tươi tốt, dù lá đã úa vàng thì những cánh hoa, lá khô héo ấy vẫn "son sắt" không lìa bỏ cành. Đố ai nhặt được hoa lá cúc tàn nằm trên mặt đất. Đôi khi ta thấy quanh gốc cúc có hoa lá rơi rụng thì chỉ là do cúc bị sâu bọ cắn phá.
Do "đức tính" đó, cúc vàng được tượng trưng cho người quân tử, người ở ẩn, người có nhân cách "trước sau như một", "không thay lòng đổi dạ”. Thưởng thức hoa cúc vàng là thú vui tao nhã của đa số người phương Đông.
Ngoài vẻ đẹp của hoa lá, cúc có hương thơm ngan ngát riêng biệt.
Hoa cúc vàng được hãm để ướp trà. Mỗi sáng, bỏ một nhúm trà cúc vào ấm gan gà, châm nước sôi vào, rót ra cái chén vỏ trứng nhỏ, trắng nõn, mỏng manh, dâng hương thanh khiết. Nhấp một chút, hương vị tinh tế thấm giọng, người uống cảm nhận ngay được sự thư thái, an lành. Ngoài trà, rượu cúc là thú thụ hưởng của các bậc trưởng thượng, nho nhã, của các văn nhân thi sĩ, những nhà nghệ thuật…
Hãy trải lòng ra đón nhận cúc vàng – người bạn tri kỷ của ta – cả khi vui lẫn lúc buồn.
tuoitre.vn/Ao-trang/279346/Hoa-cuc-vang.html

———————————————————————————————————-
Botanical Name : Chrysanthemum indicum
English Name : Chrysanthemum, Mums
Hindi Name : Sevanti, Guldoudi
Sanskrit Name : Bhadra-Taruni

Chrysanthemum indicum is a herb common in India. It is found in many parts of the tropical world, like USA, Australia, Africa and southeast Asia, China, and Japan
This plant is a member of Asteracea plant family.
This is an eract, glabrous,annual herb. It reaches to a height of about 40 cms. The leaves are alternates and about 7 cms. long bipinnatified, segments secondarily lobbed, ultimate segements broadly linear or cuneate. The heads are about 0.5 cms. accross, pedunculate with yellow or golden yellow, spreading in involucral bracts. The achenes are linear oblong, sub-compressed, the outer ones tubercled dorsally, 3 grooved oneach face, the inner ones not tubercled, and ridged on each face.
Usage:
In Ayurveda the flowers are used for treatment of fever, headache, opthalmia, hypertension.
chemicals Obtained:
Chrysenthamin and Vitamin A .
www.herbsnspicesinfo.com/medicinal-herbs/chrysanthemum.aspx

Autumn is the time for my favorite flowers, chrysanthemum. White or pink, yellow or red, they all are extremely beautiful, tender and sensitive, just like old Italian romantic songs. In herbal medicine, Chrysanthemum indicum has been one of the principal herbs in traditional Chinese medicine since the ancient times. Chrysanthemum tea was quite a popular treatment in ancient China for a great number of inflammatory diseases, including stomatitis, influenza, tonsillitis, pneumonia, dermatosis, etc. Also, special tinctures and herbal mixtures with Chrysanthemum flowers were used for external purposes: in particular, as an effective skin treatment, as a remedy for fever reduction, and so on.
Chemical composition of this herbal remedy includes kikkanols, sesquiterpenes, flavonoids, various essential oils containing camphor, cineole, sabinol, borneole and other elements. Also, Chrysanthemum indicum can be a source of such chemical elements as sulfur, calcium, phosphorus, magnesium and others. In addition to very powerful anti-inflammatory properties, Chrysanthemum tea is considered to be an excellent herbal remedy due to its other therapeutic effects, namely antiviral, antimicrobial, antiasthma, antihyperkinesia and so on.
All aerial parts of the plant (leaves, stems and petals) can be used for preparing teas, tinctures or extracts. In addition to all above mentioned, Chrysanthemum indicum is helpful for such diseases as gout, atherosclerosis, varicose veins and other health conditions. Recently, a series of medical tests were carried out to check out the effectiveness of this herbal remedy as a treatment for arthritis pains (a study of the specialists at School of Pharmacy, Anhui Medical University, China). Besides, Chrysanthemum tea and extracts are valued for their high content of flavonoids, giving us the opportunity to enjoy anti-aging and anti-cancer benefits of this herbal remedy.
Nowadays, Chinese medical specialists tend to popularize this plant and revive wide usage of Chrysanthemum indicum in modern pharmacology. After a series of clinical studies and laboratory researches, it became clear that this plant can be a pioneer for a new generation of herbal remedies. Chemical content and elements of chrysanthemum have a potential to prevent cancer in a unique manner. It turned out that active elements of Chrysanthemum indicum can inhibit cancerous cells, and they are especially effective in combating liver cancer. It is also interesting that the chemical compounds have a property to block the processes only in cancerous cells and do not affect healthy cells.

guide2herbalremedies.com/chrysanthemum-herbal-remedies/

By Duy -Thuong on 2008-02-04 00:05:27
tags

Many people use herbs for seasoning their food, but did you know there are some herbs that taste great in salads?
Herbs add a different dimension to salads when used as a main ingredient, and they can elevate salads to a whole new level of taste.

These are herbs like angelica, arugula, cress, lemon balm, coriander, mint and mizuna mustard greens. The leaves of angelica, for instance, can be added to a leafy salad to a give a sweet flavour. The sweet stems of the plant can be crystallized and also added to a fruit salad for an interesting flavour.

Arugula, also known as rocket, is another herb that is great in salads. It grows fast and its somewhat spicy leaves add a zing to salads. The flowers and seeds are also edible and should be picked if you want the plant to continue producing new leaves.

Coriander is an herb that is often associated with Mexican foods. The leafy greens are often used as part of salsas, but why stop there? The pungent leaves can be added to salads and is flavourful with tomatoes.

Cress is another herb with a peppery flavour. It has round-shaped leaves which are great paired with arugula or fresh fruit like pears and apples in a salad. Cress has played an important historical role in people’s diets, meeting nutritional deficiencies that often resulted from a limited and repetitive diet.

Cress or watercress, grows naturally along some streams and is often a harbinger of spring, supplying minerals and vitamins A, B and C.

Fennel, also known as Sweet Anise, is another popular herb to use in salads. The feathery fronds can be added to salads but it is the plant’s bulbous root. The bulb of Florence fennel can be sliced or grate raw into salads or added to sandwiches for a crisp flavour.

Lemon Balm is a bushy herb with lemon-scented leaves that can be added fresh to salads, sandwiches or tea. The lemony leaves can also be used dried but the best flavour is from the fresh leaves. Lemon balm is easy to grow but it can be a little invasive so it is best grown in containers sunk in the ground.

Mint is a well known herb often associated with tea. However the fresh leaves of mint, whether it’s peppermint, spearmint or another flavoured mint, can be added sparingly to salads. Mint leaves are often added to the Middle Eastern Tabouli Salad, a grain salad made with cucumber and tomatoes.

Mizuna mustard greens provide a fresh mild flavour to salads. The plant grows easily and provides fresh flavour most of the year from successive sowings. It can be grown in late spring, early to late summer and early autumn and withstands the cold, though it has a tendency to bolt in hot weather.

Not only is it easy to grow, but it looks quite decorative and even looks nice in the flower bed or as an edging plant.
There are many other herbs that make great salad herbs. Many are easy to grow and come up every year, adding extra flavour to salads or other dishes.

Please follow us:
FACEBOOK
Twitter
Google+
Pinterest
Pinterest